Tại sao Nga đánh Ukraine?

Được xem là cuộc khủng hoảng an ninh lớn nhất ở châu Âu kể từ sau Chiến tranh Lạnh nhiều người không khỏi thắc mắc nguyên nhân của xung đột Nga – Ukraine là gì. Tại sao Nga đánh Ukraine để bị trừng phạt tứ bề như hiện nay. Cùng New 88 tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

Ukraine từng được xem là “viên đá quý” trên “vương miện” của Liên Xô

Ukraine từng được xem là "viên đá quý" trên "vương miện" của Liên Xô
Ukraine từng được xem là “viên đá quý” trên “vương miện” của Liên Xô

Ukraine từng là một phần của Liên Xô cũ. Quốc gia này còn có một vị trí địa lý đặc biệt, được xem là bức tường thành của Nga và Đông Âu. Ukraine từng được ví như “viên đá quý” trên “vương miện” của Liên Xô.

Ukraine bắt đầu tách khỏi Liên Xô sau cuộc trưng cầu dân chủ vào 1991. Tuy đã trở thành 2 quốc gia độc lập Nga vẫn luôn xem Ukraine là một phần của họ, do sự tương đồng về văn hóa, ngôn ngữ và là nơi rất nhiều người Nga sinh sống, đặc biệt là phía đông Ukraine.

Tổng thống Putin cũng từng nhiều lần thể hiện quan điểm của Nga về mối quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa với Ukraine, thậm chí trong một số bài diễn văn ông còn gọi người dân Ukraine là “một dân tộc”.

Tại sao Nga đánh Ukraine?

Tại sao Nga đánh Ukraine?
Tại sao Nga đánh Ukraine?

Từng là viên ngọc quý của Liên Xô và là “một dân tộc” với Nga vậy tại sao Nga đánh Ukraine. Thời Tổng thống Volodymyr Zelensky, Ukraine bắt đầu có xu hướng “thân” phương Tây. Ukraine nhận nhiều hỗ trợ kinh tế và chính trị từ phương tây cùng với đó là sự “ương ngạnh” khi thể hiện mong muốn gia nhập EU và NATO.

Năm 2008 Ukraine nộp đơn xin gia nhập NATO. Sự đầu quân của các quốc gia từng là 1 phần của “nước Nga cũ” vào NATO khiến Tổng thống Putin xem đó là một mối đe dọa.

Năm 2014, làn sóng biểu tình “Euromaidan” ở thủ đô Kiev đả đảo Tổng thống Viktor Yanukovych vì chính quyền của ông không ký liên kết với EU.

Đáp trả động thái “thân châu Âu” Nga sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine, và hỗ trợ phong trào ly khai ở Ukraine, kết quả là một phần khu vực Donbass đã do lực lượng nổi dậy kiểm soát. Căng thẳng và các lệnh trừng phạt đã từng được áp đặt với Nga vào thời điểm này.

Năm 2015 thỏa thuận về kế hoạch tái hợp nhất hai nước cộng hòa ly khai Moskva và Kiev vào Ukraine được ký kết.

Thỏa thuận ngừng bắn cũng được xác lập tuy nhiên, hai bên vẫn chưa hết giao tranh, gần 14.000 người chết và 1,5 triệu người phải di tản trong cuộc xung đột này.

Trong khi phía Ukraine yêu cầu khôi phục quyền kiểm soát của chính phủ Ukraine đối với phần biên giới phía đông thì Tổng thống Putin lại tuyên bố Ukraine đang “diệt chủng” người Nga ở khu vực Donbass.

Tháng 12/2021 Tổng thống Putin lại yêu cầu NATO không được cho Ukraine gia nhập.

Cuộc khủng hoảng năng lượng cũng là tác nhân “đổ thêm dầu vào lửa. Trước đây Ukraine luôn coi đường ống dẫn dầu trên khắp lãnh thổ Ukraine là yếu tố bảo vệ họ khỏi cuộc bành trướng của Nga khi họ cho rằng những hành động quân sự của Nga có thể sẽ gây gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt đến châu Âu.

Trong khi Nga lại đặt đường 2 ống dẫn dầu ở biển Baltic nằm ngoài mạng lưới truyền thống trên đất liền ở lãnh thổ Đông Âu và Ukraine.

Bên cạnh việc tách biệt nguồn cung khí đốt bắt đầu từ 2021 Nga đã tiến hành siết chặt quân đội và lực lượng biên giới xung quanh Ukraine, chuẩn bị cho một chiến dịch quân sự đặc biệt đã được Nga mở ra ở miền Đông Ukraine. Căng thẳng leo thang suốt nhiều tháng dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình chính trị, kinh tế của cả thế giới.

Theo CNN, chiến dịch tấn công của Nga đánh Ukraine có thể khơi mào cho căng thẳng nguy hiểm giữa phương Tây và Moskva.

>>> Mời bạn xem thêm: Chiến thuật chơi bắn cá ăn tiền triệu mỗi ngày?

Sự trừng phạt sau khi Nga đánh Ukraine

Với động thái Nga đánh Ukraina, các quốc gia và tổ chức như Mỹ, EU, Anh, Nhật Bản, Đài Loan, Australia, New Zealand… là các quốc gia đang thực hiện lệnh trừng phạt với Nga. Kể cả Thụy Sĩ vốn là trung lập trong suốt hai cuộc chiến tranh thế giới hiện vẫn đang thông qua lệnh trừng phạt Nga.

Sự trừng phạt sau khi Nga đánh Ukraine
Sự trừng phạt sau khi Nga đánh Ukraine

Lĩnh vực tài chính và kinh tế

Trong lần Nga đánh Ukraina sẽ có các tác động về kinh tế và tài chính như sau:

EU, Mỹ, Anh, Canada ngăn chặn Ngân hàng TW Nga triển khai 640 tỷ euro dự trữ quốc tế, cấm tất cả giao dịch với Ngân hàng Nga.

Mỹ còn cấm cả Bộ tài chính và quỹ tài sản quốc gia Nga.

Cổ phiếu của nhà nước Nga có thể sẽ không còn trên sàn giao dịch chứng khoán EU.

Rất nhiều ngân hàng Nga bị EU, Mỹ, Anh, Canada loại khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.

10 tổ chức tài chính nắm 80% lĩnh vực ngân hàng của Nga cũng bị Mỹ cấm cửa.

Tài sản của ngân hàng VTB (lớn thứ hai ở Nga) cũng đã bị EU, Anh, Mỹ đóng băng .

Kể cả tài sản ở nước ngoài của Tổng thống Putin cũng bị EU, Mỹ, Anh phong tỏa. Nhiều quan chức cấp cao và các tỷ phú có quan hệ với chính phủ Nga đều bị cấm nhập cảnh và đóng băng tài sản.

Ngành công nghiệp và vận tải

Ngành hàng không của Nga cũng đang bị cấm hoặc tạm dừng vào không phận của EU,  Anh, EU, Mỹ đang xem xét hành động tương tự nhưng vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng.

Công ty năng lượng Gazprom, công ty Transneft, điện lực RusHydro, cùng nhiều công ty vận tải hàng hóa, đường sắt, viễn thông lớn của Nga đều bị dính lệnh trừng phạt của Mỹ.

EU cũng cấm xuất khẩu máy bay, hàng hóa, chất bán dẫn, máy tính, viễn thông, thiết bị an ninh. Anh và EU cũng lên danh sách cấm cấm xuất khẩu cho các công ty quốc phòng, vận tải, truyền thông của Nga, kể cả Cơ quan Nghiên cứu Internet ở St Petersburg.

Thể thao 

Sau hành động Nga đánh Ukraina, FIFA và UEFA cấm mọi cấp độ câu lạc bộ và đội tuyển của Nga khỏi tất cả các giải đấu.

Giải vô địch Công thức 1 và tất cả các sự kiện trượt tuyết World Cup ở Nga đã bị hủy bỏ.

Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) cũng khuyến cáo các liên đoàn thể thao không cho phép VĐV, quan chức Nga và cả đồng minh Belarus tham gia vào các sự kiện thi đấu thể thao quốc tế.

Bất chấp lệnh trừng phạt trên mọi lĩnh vực cuộc xung đột Nga đánh Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Những cuộc đàm phán trong thời gian gần đây vẫn xoay quanh những yêu cầu Ukraine không gia nhập NATO, công nhận các khu vực ly khai Donetsk và Lugansk, và không đòi lại bán đảo Crimea đã bị Nga sáp nhập vào 2014.

Bằng những yêu cầu can thiệp đến chính trị và lãnh thổ Ukraine trên đã “show” ra nguyên do tại sao Nga đánh Ukraine và liệu tương lai của Ukraine có như thế nào, sẽ có những diễn biến gì tiếp theo, cùng theo dõi tin tức NEW88 để cập nhật tin tức mới nhất nhé.

TINI